• BÀI GIẢNG TIN HỌC TRỰC TUYẾN LỚP 7-8

    Sgk tin học lớp 7  Sgk tin học 7


                                                                                                             

    sgk tin học 8

    Sgk tin học 8

Tin tức chung


Các khoá học hiện tại

I.Mục tiêu cụ thể cấp THCS

Chương trình môn Tin học ở cấp THCS sở giúp học viên tiếp tục phát triển năng lực tin học đã hình thành ở cấp tiểu học
và hoàn thiện năng lực đó ở mức cơ bản, cụ thể là:
– Giúp học viên phát triển tư duy và khả năng giải quyết vấn đề; biết chọn dữ liệu và thông tin phù hợp, hữu ích; biết chia
một vấn đề lớn thành những nhiệm vụ nhỏ hơn; bước đầu có tư duy mô hình hoá một bài toán qua việc hiểu và sử dụng khái
niệm thuật toán và lập trình trực quan; biết sử dụng mẫu trong quá trình thiết kế và tạo ra các sản phẩm số; biết đánh giá kết quả
sản phẩm số cũng như biết điều chỉnh, sửa lỗi các sản phẩm đó.
– Giúp học viên có khả năng sử dụng các phương tiện, thiết bị và phần mềm; biết tổ chức lưu trữ, khai thác nguồn tài nguyên
306
đa phương tiện; tạo ra và chia sẻ sản phẩm số đơn giản phục vụ học tập, cuộc sống; có ý thức và khả năng ứng dụng công nghệ
thông tin và truyền thông, phục vụ cá nhân và cộng đồng.
– Giúp học viên quen thuộc với dịch vụ số và phần mềm thông dụng để phục vụ cuộc sống, học và tự học, giao tiếp và hợp
tác trong cộng đồng; có hiểu biết cơ bản về pháp luật, đạo đức và văn hoá liên quan đến sử dụng tài nguyên thông tin và giao
tiếp trên mạng; bước đầu nhận biết được một số ngành nghề chính thuộc lĩnh vực tin học.
Bên cạnh nội dung giáo dục cốt lõi, học viên có thể chọn một số chuyên đề học tập tuỳ theo sở thích, nhu cầu và định hướng
nghề nghiệp. Những chuyên đề thuộc định hướng Tin học ứng dụng nhằm tăng cường thực hành ứng dụng, giúp học viên thành
thạo hơn trong sử dụng các phần mềm thiết yếu, làm ra sản phẩm số thiết thực cho học tập và cuộc sống. 

II. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1.Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung
Môn Tin học góp phần thực hiện các yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp
với môn học, cấp học đã được quy định trong phần thứ nhất: Những vấn đề chung về Chương trình GDTX cấp THCS.
2. Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù
Học viên hình thành, phát triển được năng lực tin học với năm thành phần năng lực sau đây:
– NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông;
– NLb: Ứng xử phù hợp trong môi trường số;
– NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông;
– NLd: Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học;
– NLe: Hợp tác trong môi trường số.
Bảng dưới đây quy định yêu cầu cần đạt đối với mỗi thành phần nêu trên của năng lực tin học ở cấp THCS.
Học viên có được những kiến thức, kĩ năng cơ bản để hoà nhập, thích ứng với xã hội số; tạo được sản phẩm số phục vụ bản
thân và cộng đồng; bước đầu có tư duy điều khiển các thiết bị số.

I.Mục tiêu cụ thể cấp THCS

Chương trình môn Tin học ở cấp THCS sở giúp học viên tiếp tục phát triển năng lực tin học đã hình thành ở cấp tiểu học
và hoàn thiện năng lực đó ở mức cơ bản, cụ thể là:
– Giúp học viên phát triển tư duy và khả năng giải quyết vấn đề; biết chọn dữ liệu và thông tin phù hợp, hữu ích; biết chia
một vấn đề lớn thành những nhiệm vụ nhỏ hơn; bước đầu có tư duy mô hình hoá một bài toán qua việc hiểu và sử dụng khái
niệm thuật toán và lập trình trực quan; biết sử dụng mẫu trong quá trình thiết kế và tạo ra các sản phẩm số; biết đánh giá kết quả
sản phẩm số cũng như biết điều chỉnh, sửa lỗi các sản phẩm đó.
– Giúp học viên có khả năng sử dụng các phương tiện, thiết bị và phần mềm; biết tổ chức lưu trữ, khai thác nguồn tài nguyên
306
đa phương tiện; tạo ra và chia sẻ sản phẩm số đơn giản phục vụ học tập, cuộc sống; có ý thức và khả năng ứng dụng công nghệ
thông tin và truyền thông, phục vụ cá nhân và cộng đồng.
– Giúp học viên quen thuộc với dịch vụ số và phần mềm thông dụng để phục vụ cuộc sống, học và tự học, giao tiếp và hợp
tác trong cộng đồng; có hiểu biết cơ bản về pháp luật, đạo đức và văn hoá liên quan đến sử dụng tài nguyên thông tin và giao
tiếp trên mạng; bước đầu nhận biết được một số ngành nghề chính thuộc lĩnh vực tin học.
Bên cạnh nội dung giáo dục cốt lõi, học viên có thể chọn một số chuyên đề học tập tuỳ theo sở thích, nhu cầu và định hướng
nghề nghiệp. Những chuyên đề thuộc định hướng Tin học ứng dụng nhằm tăng cường thực hành ứng dụng, giúp học viên thành
thạo hơn trong sử dụng các phần mềm thiết yếu, làm ra sản phẩm số thiết thực cho học tập và cuộc sống. 

II. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1.Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung
Môn Tin học góp phần thực hiện các yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp
với môn học, cấp học đã được quy định trong phần thứ nhất: Những vấn đề chung về Chương trình GDTX cấp THCS.
2. Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù
Học viên hình thành, phát triển được năng lực tin học với năm thành phần năng lực sau đây:
– NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông;
– NLb: Ứng xử phù hợp trong môi trường số;
– NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông;
– NLd: Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học;
– NLe: Hợp tác trong môi trường số.
Bảng dưới đây quy định yêu cầu cần đạt đối với mỗi thành phần nêu trên của năng lực tin học ở cấp THCS.
Học viên có được những kiến thức, kĩ năng cơ bản để hoà nhập, thích ứng với xã hội số; tạo được sản phẩm số phục vụ bản
thân và cộng đồng; bước đầu có tư duy điều khiển các thiết bị số.

Ưu Điểm:

  • Dễ Sử Dụng: Giao diện thân thiện của iSpring giúp người thiết kế, kể cả những người không chuyên nghiệp, tạo nhanh chóng và dễ dàng nội dung e-Learning.
  • Tích Hợp Tốt với PowerPoint: Với tích hợp chặt chẽ với Microsoft PowerPoint, iSpring cho phép chuyển đổi nhanh chóng từ bài giảng trình bày thành định dạng e-Learning mà không cần sự chuyển đổi lớn.
  • Hỗ Trợ Đa Phương Tiện Đa Dạng: iSpring hỗ trợ nhiều định dạng đa phương tiện như video, âm thanh, hình ảnh, tạo nên bài giảng đa dạng và hấp dẫn.
  • Tính Năng Responsive: Bài giảng iSpring thường có tính năng responsive, đảm bảo hiển thị chính xác trên nhiều thiết bị khác nhau.
  • Tính Tương Tác Cao: Các công cụ tương tác như bài kiểm tra, câu hỏi trắc nghiệm của iSpring tăng cường sự tương tác của học viên với nội dung.
  • Hỗ Trợ SCORM và xAPI: iSpring hỗ trợ chuyển đổi bản trình bày PowerPoint thành chuẩn SCORM và xAPI, thuận tiện cho tích hợp với các hệ thống quản lý học tập (LMS).

Danh mục khoá học